Na2CO3 có lưỡng tính không và có làm đổi màu quỳ tím không?
Na2CO3 có làm đổi màu quỳ tím không?
Để biết được giấy quỳ có làm đổi màu quỳ tím không, chúng ta thực hiện thí nghiệm bằng cách nhúng giấy quỳ vào ống nghiệm chứa dung dịch Na2CO3. Khi đó kết quả mà chúng ta nhận được chính là giấy quỳ chuyển sang màu xanh. Có nghĩa là Na2CO3 có làm đổi màu quỳ tím, đồng nghĩa với việc Na2CO3 có tính kiềm.
Mặc dù xác định được tính kiềm của Na2CO3, nhưng giấy quỳ không thể xác định được độ mạnh yếu của hóa chất này. Nếu muốn biết chính xác điều này, bạn cần sử dụng dụng cụ test độ pH chuyên dụng hơn đó là máy đo pH.
>>>> Xem thêm: Nhiệt phân Na2CO3 ra gì? Na2CO3 có kết tủa không?
Giấy quỳ được sử dụng làm gì?
Quỳ tím là một loại giấy đã được tẩm dung dịch etanol hoặc nước với chất màu tách từ rễ cây địa y, có màu gốc ban đầu là màu tím.
Xác định tính axit/bazơ của dung dịch
Loại giấy này được dùng nhiều trong ngành hóa học, với mục đích xác định tính axit/bazơ của một dung dịch nào đó, thông qua sự thay đổi màu sắc của giấy quỳ.
Để kiểm tra, người ta thường nhúng giấy quỳ vào bình chứa đựng dung dịch đó. Lúc này sẽ có 3 trường hợp có thể xảy ra:
- Thứ nhất: Quỳ tím không đổi màu
Nếu quỳ tím không đổi màu, chứng tỏ dung dịch mà chúng ta đang tìm hiểu là trung tính.
- Thứ hai: Quỳ tím chuyển sang màu xanh
Lúc này chứng tỏ dung dịch mà chúng ta đang nghiên cứu, tìm hiểu có tính bazo
- Thứ ba: Quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Chứng tỏ dung dịch đang xét có tính axit
Ngoài việc xác định dung dịch có tính kiềm hay axit, loại giấy này còn có thể nhận định được độ mạnh yếu của dung dịch đó như thế nào, thông qua màu sắc hiển thị trên giấy quỳ.
Kiểm tra chất lượng thực phẩm
Những thực phẩm có tính axit cao thường được khuyến cáo là nên hạn chế dung nạp vào cơ thể, vì chúng không tốt cho sức khỏe. Chính vì vậy để đảm bảo sức khỏe cho bản thân và gia đình. Bạn có thể sử dụng giấy quỳ thường được ứng dụng để kiểm tra chất lượng thực phẩm. Từ đó biết được nên dùng loại thực phẩm nào và nên loại bỏ thực phẩm nào ra khỏi thực đơn hằng ngày.
Nếu giấy quỳ cho kết quả axit, tốt nhất nên hạn chế món ăn đó. Nhưng nếu kết quả là trung tính hoặc kiềm thì nên sử dụng.
Xác định độ pH của môi trường
Có thể bạn chưa biết, cơ thể con người vốn dĩ mang tính kiềm tự nhiên. Tuy nhiên, cuộc sống đã kéo theo nhiều yếu tố khiến tính kiềm trong cơ thể người dần mất đi. Sau đó thay thế bằng tính axit như: khói bụi, ô nhiễm, thực phẩm bẩn…Đây là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh ung thư, tiểu đường, dạ dày…
Na2CO3 có lưỡng tính không?
Na2CO3 là muối có tính lưỡng tính bởi vì Na2CO3 có thể tác dụng được cả với dung dịch axit và bazơ. Để làm rõ hơn chúng ta cùng cho Na2CO3 tác dụng với dung dịch NaOH (Bazơ) và dung dịch axit HNO3 sẽ xảy ra phản ứng như sau:
Na2CO3 + NaOH → NaCO3 + Na2OH
Na2CO3 + 2HNO3 → CO2 + H2O + 2NaNO3
Như vậy đã có câu trả lời cho Na2CO3 có lưỡng tính không? Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết. Nếu cần hỗ trợ thêm thông tin gì, liên hệ ngay đến Hotline 0912644646 của Bilico Miền Nam để được hỗ trợ nhé.